• NHÀ CÁI UY TÍN TOP 1 VIỆT NAM: NEW88
    Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Thời sự PHÓ TT MỸ CHỈ TRÍCH EU THIẾU DÂN CHỦ

Quần Điên

Chim TO
Chủ thớt
1000007153.jpg
 
Giống y hệt thằng chủ, cái gọi là "tranh luận" của Trump với thằng này thực chất toàn là cắt ngang đối phương, nhảy vào mồm đối phương, tăng âm lượng để chiếm ưu thế và đặc biệt là mạt sát cá nhân. Thằng này đang thể hiện rất tốt vai trò của 1 con pitbull. Lấc ca lấc cấc, may cho nó không gặp phải Thầy.
 
Người Việt Nam mang quốc tịch Nga (có hộ chiếu đỏ của Nga) được xem là công dân Nga theo pháp luật và phải thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc, như mọi nam công dân Nga khác trong độ tuổi gọi nhập ngũ (18–27 tuổi, chưa từng phục vụ hoặc chưa hoàn thành nghĩa vụ).
❗️


TỔNG THỐNG PUTIN KÝ LỆNH GỌI NHẬP NGŨ MÙA XUÂN 2025 - 160.000 NGƯỜI SẼ NHẬP NGŨ TỪ NGÀY 01/04
Theo sắc lệnh mới được Tổng thống Nga Vladimir Putin ký ban hành, đợt gọi nhập ngũ mùa xuân năm 2025 sẽ diễn ra từ ngày 1/4 đến 15/7, với 160.000 thanh niên trên toàn quốc thuộc diện phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.

thời của lũ súc vật nga vàng đã đến @sơn giả@Quần Điên @vodanh1907 @Anh2baria@tmn163856 @mien xao @Mr Bully @dhkthn
 
Tỉnh Quảng Trị mong muốn Mỹ duy trì tài trợ các chương trình khắc phục hậu quả bom mìn

UBND tỉnh Quảng Trị cho biết trong 10 ngày, từ ngày 4-14/2/2025, có 23 cuộc gọi của người dân về việc phát hiện bom mìn, vật nổ sau chiến tranh. Tuy nhiên, nguồn lực của tỉnh mới xử lý được 3/23 cuộc gọi.




Một lớp tập huấn quản lý chất lượng trong điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn, vật nổ ngoài thực địa tại tỉnh Quảng Trị, tháng 9/2023. (Ảnh: vnmac.gov.vn)

Ngày 19/2, UBND tỉnh Quảng Trị có công văn đề nghị Đại sứ và các cộng sự Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam báo cáo và đề xuất Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ “xem xét miễn trừ hoặc rút ngắn thời gian thực thi lệnh tạm dừng chính sách viện trợ quốc tế hoặc vừa tiến hành rà soát, đánh giá vừa cho phép các chương trình, dự án khắc phục hậu quả bom mìn tiếp tục triển khai”, báo Quảng Trị đưa tin.



Theo UBND tỉnh Quảng Trị, có 4 dự án khắc phục hậu quả bom mìn đang được triển khai tại tỉnh, gồm: Phục hồi môi trường và khắc phục hậu quả chiến tranh (RENEW); Liên lạc cộng đồng và rà phá bom mìn, vật nổ tỉnh Quảng Trị, giai đoạn VII (2021 – 2025); Rà tìm và xử lý bom mìn, vật nổ nhằm giảm thiểu các mối nguy hiểm và hỗ trợ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2021 – 2025; Phát triển năng lực cho Trung tâm Hành động bom mìn tỉnh Quảng Trị (QTMAC) giai đoạn 2022 – 2025.



Tính đến hết ngày 31/12/2024, tổng cộng 24.139 ha được rà phá bom phìm, tương ứng với 38,9% diện tích khu vực ô nhiễm bom chùm trên toàn tỉnh Quảng Trị. Hiện Quảng Trị còn 37.808 ha đất bị ô nhiễm bom chùm cần được rà phá, làm sạch nhằm phục vụ dân sinh và phát triển kinh tế – xã hội.



Vẫn theo chính quyền tỉnh Quảng Trị, nhu cầu rà phá bom mìn vẫn cao. Trong 10 ngày, từ ngày 4-14/2/2025, có 23 cuộc gọi của người dân vào đường dây nóng về việc phát hiện bom mìn, vật nổ sau chiến tranh, hiện nguồn lực của tỉnh mới xử lý được 3/23 cuộc gọi.



“Từ nhiều năm qua, các chương trình, dự án khảo sát và rà phá bom mìn do các tổ chức phi chính phủ nước ngoài triển khai từ nguồn tài trợ của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã góp phần quan trọng trong việc giảm thiểu nguy cơ từ bom mìn còn sót lại, giải phóng đất đai phục vụ phát triển sinh kế và mang lại sự an toàn cho cộng đồng tại Quảng Trị” – Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo khắc phục hậu quả chiến tranh tỉnh Quảng Trị Hoàng Nam viết trong thư gửi ông Marc E. Knapper – Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ tại Việt Nam.



Cùng ngày 19/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam ký văn bản gửi Bộ Ngoại giao, đề nghị Bộ này có các kênh trao đổi phù hợp với Chính phủ Hoa Kỳ, đề nghị Chính phủ Hoa Kỳ, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và các đối tác hợp tác phát triển Hoa Kỳ miễn trừ hoặc rút ngắn thời gian đánh giá các chương trình viện trợ khắc phục hậu quả chiến tranh tại Việt Nam hoặc vừa tiến hành rà soát, đánh giá vừa cho phép các chương trình, dự án tiếp tục triển khai theo như quyết định đã phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.



Về lý do, tỉnh Quảng Trị cho hay các dự án do Chính phủ Hoa Kỳ tài trợ tại Quảng Trị đã giúp giải phóng đất đai để phát triển sinh kế, đảm bảo an toàn cho cộng đồng và xã hội; hỗ trợ hơn 1.500 người khuyết tật, trong đó có nạn nhân chất độc da cam/dioxin và nạn nhân bom mìn hòa nhập cộng đồng, cải thiện sinh kế, chương trình đào tạo cho nhân viên y tế và tiếp cận các dịch vụ phục hồi chức năng và chăm sóc; đồng thời tạo việc làm cho hơn 1.000 lao động tại địa phương.



Từ ngày 25/1/2025 tới nay, các chương trình, dự án nhận tài trợ từ Chính phủ Hoa Kỳ tại Quảng Trị phải tạm dừng hoạt động do thời hạn “đóng băng” 90 ngày để rà soát, đánh giá hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài nhận tài trợ từ Chính phủ Hoa Kỳ, trong đó có Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), theo yêu cầu của Chính phủ Hoa Kỳ.

VOA Tiếng Việt ngày 20/2 dẫn thông tin từ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đưa ra ngày 14/2 rằng họ đang rà soát các dự án USAID ở Việt Nam, “từng chương trình đang được xem xét lại với mục tiêu tái cấu trúc viện trợ để phục vụ lợi ích của Hoa Kỳ”.
 

Đéo Ổn Rồi

Tao là gay
Cái thằng phó tt mỹ trông hãm lồn. Lấc ca lấc cấc, ở mẽo cái chức đấy như kiểu chủ tịch phường ở vn thôi có đéo gì đâu.
 
Gáy Trước Với Ukraine: Sai Lầm Đắt Giá

Hai tháng trước, vào tháng 2/2025, dư luận viên Việt Nam rầm rộ chế nhạo Ukraine trên mạng xã hội, gọi nước này là “nhược tiểu” vì phụ thuộc vào viện trợ Mỹ để chống Nga. Những bài viết này, dù không chính thức từ chính phủ, phản ánh sự kiêu ngạo thiếu tính toán. Ukraine, dù nhỏ, sở hữu ngành công nghiệp quốc phòng tiên tiến, sản xuất xe tăng và tên lửa, cùng vị trí địa chính trị chiến lược ở Đông Âu. Việt Nam, ngược lại, không có những lợi thế này. Với 32% nguyên liệu nhập từ Trung Quốc (123 tỷ USD năm 2024, Hải quan Việt Nam) và không có năng lực sản xuất con ốc chất lượng cao, Việt Nam khó có thể tự xưng là mạnh mẽ.

Sự chế nhạo Ukraine giờ đây trở thành một đòn “nghiệp quật”. Nếu Ukraine là “nhược tiểu” vì cần viện trợ, thì Việt Nam – với nền kinh tế gia công và thâm hụt công nghệ – cũng chẳng khá hơn khi phải cử đoàn 200 người sang cầu cạnh Trump. Hành động “gáy trước” không chỉ làm mất thiện cảm quốc tế mà còn khiến Việt Nam tự đặt mình vào thế khó khi cần sự hỗ trợ từ Mỹ.
 
Bên trên
Tắt Quảng Cáo