• NHÀ CÁI UY TÍN TOP 1 VIỆT NAM: NEW88
    Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Thời sự Tướng nào mạnh nhất Tam Quốc??

Tướng mạnh nhất Tam Quốc?

  • Lữ Bố

    Số phiếu: 109 63.4%
  • Quan Vũ

    Số phiếu: 14 8.1%
  • Hứa Chử

    Số phiếu: 5 2.9%
  • Trương Phi

    Số phiếu: 2 1.2%
  • Hoàng Trung

    Số phiếu: 5 2.9%
  • Điển Vi

    Số phiếu: 6 3.5%
  • Mã Siêu

    Số phiếu: 3 1.7%
  • Triệu Vân

    Số phiếu: 38 22.1%
  • Bàng Đức

    Số phiếu: 0 0.0%
  • Trương Liêu

    Số phiếu: 5 2.9%

  • Số lượng người bầu chọn
    172

Lazylazy123

Yếu sinh lý
Trận thắng Vu Cấm - Bàng Đức thì may hơn khôn, Vu Cấm đóng quân ở vị trí trũng lại gặp trận mưa nhiều năm khó gặp nên bị nước cuốn trôi mẹ hết cả 7 đạo quân, cái này có thể nói là trời giúp Vũ vậy. Nói gì thì nói Vu Cấm cũng lâu ngày không cầm quân vì sau trận Xích Bích thì Vu Cấm đảm nhiệm công việc khai khẩn đồn điền và xây dựng hậu cần chứ không còn cầm binh đánh trận nơi tiền tuyến như trước nữa nên khả năng cũng bị cùn đi nhiều. Trận cứu viện Phàn Thành thì đúng là trong quân Tào chỉ còn Vu Cấm là đại tướng có thể cầm quân vì Hạ Hầu Uyên đã chết, Trương Liêu thì đang đóng ở Hợp Phì, Tào Nhân thì trấn thủ Phàn Thành rồi, Trương Cáp và Tử Hoàng thì vừa thua trận Hán Trung xong nên ko thể cho cầm quân, nhìn quanh chỉ còn Vu Cấm là đại tướng, Tháo điểm tướng không sai chỉ có điều ý trời giúp Vũ trong trận này thôi.

Vũ được lệnh trấn thủ Kinh Châu với nhiệm vụ đông hòa Tôn Quyền, bắc cự Tào Tháo, nhiệm vụ này chỉ cần một người có khả năng chính trị nhiều hơn là quân sự vì lúc này quân Tào sau trận Xích Bích cần thời gian để hồi phục nguyên khí, thủ vững được là tốt rồi chứ nghĩ gì đến chuyện phản công, bên Tôn Quyền thì thời Lỗ Túc chủ trương là liên minh Tôn - Lưu cự Tào rồi, đến thời Lã Mông thì chỉ cần khéo léo là có thể yên mặt nam nhưng Vũ quá kiêu ngạo dẫn đến phá vỡ liên minh. Nếu Bị để 1 người bình ổn như Triệu Vân thủ Kinh Châu thì có lẽ kết quả sẽ khác..

Chém Nhan Lương, Văn Sú thì chém lén thôi, chưa kịp bày trận lợi dụng tốc độ của Xích Thố lao vào chém tướng, về vũ dũng thì đúng là có thừa nhưng khả năng cầm quân thì nói ở trên, làm tướng chỉ huy 1 cánh quân thì được chứ soái lĩnh 1 phương thì không bằng Trương Phi, Hoàng Trung

Mã Siêu cầm quân ở trận Đồng Quan, đánh giá về Mã Siêu thì giỏi về chiến thuật nhưng thiếu tầm nhìn chiến lược, ưu thế ở Đồng Quan nằm hết ở kỵ binh giáo dài Tây Lương, khi Tào Tháo xây dựng thành công hệ thống công sự thì coi như an bài. Mã Siêu khá giống Trần Ngọc Thành ở chiến tranh Thái Bình Thiên Quốc, giỏi chiến thuật nhưng kém chiến lược, đứng dưới trướng người khác thì tốt còn để cho cầm binh chỉ huy 1 chiến dịch thì chưa đủ tầm.

Trương Phi ngoài việc chém Kỷ Linh thì chỉ với vài chục kỵ binh và vũ dũng của mình đã ngăn chặn hàng nghìn quân Tào ở cầu Trường Bản, vào Xuyên đánh thắng và thu hàng được Nghiêm Nhan, trận Hán Trung đánh bại danh tướng Trương Cáp. Xét tài năng cầm quân thì Phi phải trên Vũ vài boong, TQDN La gió dìm hàng Phi nâng Vũ lên thôi.

Hoàng Trung trong chiến dịch Tây Xuyên lĩnh ấn tiên phong, luôn cầm quân đi đầu khiến quân sĩ kính phục, chiến dịch Hán Trung chém Hạ Hầu Uyên - danh tướng quân Ngụy, tài năng quả thật không cần bàn cãi.

Lữ Bố trong TQDN miêu tả là kẻ thất phu, hữu dũng vô mưu nhưng thực tế là 1 kẻ có tài cầm quân, không phải tự dưng mà các tướng Trương Liêu, Cao Thuận, Trần Cung,.. chấp nhận Lữ Bố làm chủ tướng, về địa vị cũng là chư hầu đứng đầu 1 phương chứ không phải là hạng vớ vẩn như trong tiểu thuyết
T đang nói đến công trạng thôi. So nhau thì so cái đấy thôi chứ cần gì giải thích. Thua là thua. Vũ nó bị tính kế bởi cả 2 nước, rồi bị hội đồng chết, nhưng thua là thua, nó vẫn phải chịu trách nhiệm, bị ae tổng sỉ vả.
Về thằng Vu Cấm, hình như tml lấy tình tiết của phim rồi. Thằng Cấm nó leo lên đến Tả tướng quân, max của max trong đám tướng ko phải của họ Tào rồi, đc trao cả Giả tiết việt mà m nghĩ nó là sự lựa chọn bất đắc dĩ của Tào Tháo ah. Thế nên thua là thua, sự thực là Vũ đã bắt đc Tả tướng quân nhà Ngụy, giết đc tướng tiên phong Bàng Đức, dìm chết 7 đạo quân Tào, uy trấn Trung nguyên khiến Tào phải tính cả rời đô.
Nhan Lương, Văn Sú cũng vậy, thua là thua. Vũ đánh trận trong đội hình Tào, là tướng mới hàng nhưng là nhân vật sáng nhất trong giai đoạn đầu trước khi bỏ đi là công trạng ko thể chối bỏ của Vũ.
Về thủ Kinh Châu, đoạn này tuy ko nhắc trong tiểu thuyết nhưng có thể bàn luận. Bởi vì nó hợp logic muốn đòi đất của team Ngô. Khi Lượng còn ở Kinh Châu, tác giả viết các bên tranh cấp rất căng thẳng, thể hiện cái trí của GCL và Chu Du phải uất ức mà chết, vậy chẳng có lý do gì mà khi cả team Thục vào Xuyên mà đám Ngô lại để yên cả. Muốn hòa với Ngô mà dễ á. Có cái cc, Tôn Quyền chứ có phải Lưu Thiện đâu mà tùy ý điều khiển. Đô đốc nào lệch ý là về đóng hòm luôn chứ ở đấy mà quyết đc. Đất Kinh Châu là đất xuất phát điểm của Tôn Kiên, Tôn Kiên cũng chết khi đánh Lưu Biểu. Tôn Quyền nó khao khát đất này mà nghĩ nó hòa ? nó đấm cho bằng chết thì có. Bản thân trong chính sử cũng đấm nhau rất căng trong giai đoạn này. Lý do duy nhất lão La ko viết về Vũ giai đoạn này, theo t vì lão cay Vũ khệnh vì làm mất KC khiến Thục ko gượng lại đc.
Về phần Phi, Vân, Trung, Siêu. T có nói đám này gà đâu. Truyện bulf Thục thì đương nhiên đội này cũng ghê rồi. Nhưng về hạ tướng top đầu thì ko thể so với Vũ đc. Trương Phi nhiều thứ 2, nhưng bắt và chém tướng chỉ đc có Kỷ Linh (Nghiêm Nhan chỉ là tướng già loại 2-3 thôi), Trương Cáp là thắng trận nhưng ko bắt giết đc.
Riêng về Mã Siêu đánh đâu thua đó mà đòi hơn Vũ, thành tích lớn nhất là trận Đồng Quan, cũng chỉ dựa vào địa lợi thôi. Tháo nó đóng đc cái trại để củng cố thế đứng chân là ăn chim cút. Sau này toàn bị bộ tướng của Hạ Hầu Uyên bón hành, solo cũng chỉ ngang Phi. Tóm lại là cùi nhất trong 5 hổ tướng (theo tiểu thuyết).
 

ocervn

Chim TO
Thế tml lại nhầm rồi. Nói về công trạng thì thằng Vũ là bố của cả bộ truyện rồi. Chém Nhan Lương, Văn Xú, Bắt Vu Cấm, chém Bàng Đức. Nhan Lương, Văn Sú là danh tướng hạng nhất Hà Bắc. Vu Cấm lão La dìm thôi chứ nó là Tả tướng quân nhà Ngụy, cầm giả tiết việt trong tay. Chức vụ của nó ngang Mã Siêu bên Thục, nhưng vị thế hơn vài bậc (cầm giả tiết việt ngang Quan Vũ). Nó mà không thua Vũ thì Trương Liêu cũng ko so đc. So trận đối địch mà hạ đc nhiều tướng hạng nhất thì cả 3Q chỉ mình Vũ. Lữ Bố, Triệu Vân cả đời đéo bắt hoặc chém đc thằng tướng nào, chỉ ăn tướng hư cấu. May ra thì có Hoàng Trung thịt đc Hạ Hầu Uyên, Trương Phi thịt Kỷ Linh, Từ Hoảng + Tào Nhân + Lã Mông thịt Quan Vũ. Thằng Vũ còn 1 thành tích nữa mà tiểu thuyết ít nói đến là giai đoạn thủ Kinh Châu từ lúc Bị vào Xuyên đến lúc Thục, Ngô giảng hòa. Giai đoạn này dài 4 năm, đấm nhau căng, 1 mình Vũ def nhà trước Ngụy, Ngô trong khi phần lớn binh lực đang vào cứu Bị. Nhìn chung Vũ nó ngu về chính trị thôi chứ mảng quân sự thì nó là thuộc top 1, Mã Siêu tuổi gì.
Kinh Châu khác đéo nào cái Minas Tirith. Quân lực thời đó tông vào như muỗi đốt inox, nhắm mắt cũng def được có gì mà khoe.
 

Lazylazy123

Yếu sinh lý
Kinh Châu khác đéo nào cái Minas Tirith. Quân lực thời đó tông vào như muỗi đốt inox, nhắm mắt cũng def được có gì mà khoe.
Xin lỗi chứ nói câu này thì t hiểu nhận thức của m đến đâu rồi. Cái rốn thiên hạ mà giống Minas Tirith. Đất đai 9 quận, 3 nhà mỗi đứa cầm 1 chút mà đi so với cái hẻm núi. Dễ thủ sao đổi chủ nhiều thế. Tính từ đời Tôn Kiên thì Kiên xiên chết KC mục (đổi chủ lần 1), Biểu vào (đổi chủ lần 2), Tháo vào (đổi chủ lần 3), Tháo chạy (đổi chủ lần 4), mỗi đứa cầm 1 chút. Dễ thủ quá.
 

mien xao

Tao là gay
T đang nói đến công trạng thôi. So nhau thì so cái đấy thôi chứ cần gì giải thích. Thua là thua. Vũ nó bị tính kế bởi cả 2 nước, rồi bị hội đồng chết, nhưng thua là thua, nó vẫn phải chịu trách nhiệm, bị ae tổng sỉ vả.
Về thằng Vu Cấm, hình như tml lấy tình tiết của phim rồi. Thằng Cấm nó leo lên đến Tả tướng quân, max của max trong đám tướng ko phải của họ Tào rồi, đc trao cả Giả tiết việt mà m nghĩ nó là sự lựa chọn bất đắc dĩ của Tào Tháo ah. Thế nên thua là thua, sự thực là Vũ đã bắt đc Tả tướng quân nhà Ngụy, giết đc tướng tiên phong Bàng Đức, dìm chết 7 đạo quân Tào, uy trấn Trung nguyên khiến Tào phải tính cả rời đô.
Nhan Lương, Văn Sú cũng vậy, thua là thua. Vũ đánh trận trong đội hình Tào, là tướng mới hàng nhưng là nhân vật sáng nhất trong giai đoạn đầu trước khi bỏ đi là công trạng ko thể chối bỏ của Vũ.
Về thủ Kinh Châu, đoạn này tuy ko nhắc trong tiểu thuyết nhưng có thể bàn luận. Bởi vì nó hợp logic muốn đòi đất của team Ngô. Khi Lượng còn ở Kinh Châu, tác giả viết các bên tranh cấp rất căng thẳng, thể hiện cái trí của GCL và Chu Du phải uất ức mà chết, vậy chẳng có lý do gì mà khi cả team Thục vào Xuyên mà đám Ngô lại để yên cả. Muốn hòa với Ngô mà dễ á. Có cái cc, Tôn Quyền chứ có phải Lưu Thiện đâu mà tùy ý điều khiển. Đô đốc nào lệch ý là về đóng hòm luôn chứ ở đấy mà quyết đc. Đất Kinh Châu là đất xuất phát điểm của Tôn Kiên, Tôn Kiên cũng chết khi đánh Lưu Biểu. Tôn Quyền nó khao khát đất này mà nghĩ nó hòa ? nó đấm cho bằng chết thì có. Bản thân trong chính sử cũng đấm nhau rất căng trong giai đoạn này. Lý do duy nhất lão La ko viết về Vũ giai đoạn này, theo t vì lão cay Vũ khệnh vì làm mất KC khiến Thục ko gượng lại đc.
Về phần Phi, Vân, Trung, Siêu. T có nói đám này gà đâu. Truyện bulf Thục thì đương nhiên đội này cũng ghê rồi. Nhưng về hạ tướng top đầu thì ko thể so với Vũ đc. Trương Phi nhiều thứ 2, nhưng bắt và chém tướng chỉ đc có Kỷ Linh (Nghiêm Nhan chỉ là tướng già loại 2-3 thôi), Trương Cáp là thắng trận nhưng ko bắt giết đc.
Riêng về Mã Siêu đánh đâu thua đó mà đòi hơn Vũ, thành tích lớn nhất là trận Đồng Quan, cũng chỉ dựa vào địa lợi thôi. Tháo nó đóng đc cái trại để củng cố thế đứng chân là ăn chim cút. Sau này toàn bị bộ tướng của Hạ Hầu Uyên bón hành, solo cũng chỉ ngang Phi. Tóm lại là cùi nhất trong 5 hổ tướng (theo tiểu thuyết).
Vu Cấm là đại tướng quân, tất nhiên là công trạng đầy mình chứ không phải dạng vớ vẩn, tuy nhiên cái tao đang nói là Cấm không cầm quân đánh trận trong nhiều năm vì đảm đương nhiệm vụ xây dựng đồn điền trong 10 năm từ 209 - 219, nhiệm vụ này cũng vô cùng quan trọng vì nó là cơ bản để ổn định nhà Ngụy sau nhiều năm chiến trận, đảm bảo hậu cần cho quân đội Ngụy khi có chiến tranh. Sau 10 năm làm công tác quản lý thì trình độ quân sự bị mai một đi cũng là lẽ thường thôi, có điều giai đoạn đó nhìn quanh thì không còn ai, các tướng có khả năng cầm quân thì có Tào Nhân đang thủ Phàn Thành, Lý Điển + Trương Liêu thì đóng ở Hợp Phì, Hạ Hầu Uyên thì tử trận, Từ Hoàng và Trương Cáp thì vừa thua trận Hán Trung xong không thể giao ngay nhiệm vụ, cuối cùng chỉ còn có Vu Cấm là đại tướng quân có đủ tài năng để lĩnh cờ soái, tiếc là Vu Cấm đóng quân ở vị trí trũng lại gặp trận mưa nhiều năm khó gặp dẫn đến việc 7 đạo quân bị cuốn trôi, nói trời giúp Quan Vũ cũng không phải không quá đáng. Còn việc Tào Tháo hoảng là đúng mẹ rồi, 7 đạo quân này là quân chính quy của Ngụy, mất 7 đạo quân - tầm 35.000 quân thì Ngụy không còn đạo quân cơ động nào nữa để đối đầu với quân Kinh Châu của Vũ, nên nhớ quân của Từ Hoảng khi đi cứu viện toàn tân binh chứ không phải là quân chính quy, nghĩa là thời điểm này quân Tào đã vét cạn nồi rồi.

Trận đánh với Nhan Lương, Văn Sú chỉ thể hiện cái vũ dũng chứ không thể hiện tài làm tướng của Vũ, trận đánh giết được Nhan Lương là Vũ đột kích lao vào đội hình quân Viên rồi giết Lương, còn trận đánh với Văn Sú thì sử chép Sú chết trong đám loạn quân chứ không ghi là do Vũ giết, chiến công này trong TQDN được quy cho Vũ. Thực tế trong tác chiến thì người làm tướng không ai trực tiếp lao lên đánh trận cả mà sẽ đứng sau chỉ huy, những thành phần cưỡi ngựa lao lên thì thường dành cho hạng thất phu. Các tướng chỉ huy chỉ cưỡi ngựa trước toàn quân khi cần xốc lại lòng quân và nâng cao sĩ khí thôi, tướng là bộ não của toàn quân chứ có phải chân tay đéo đâu mà chỉ lao lên đấm đá.

Trong hành quân đánh trận thì giết tướng đối phương là rất khó vì xung quanh tướng chỉ huy sẽ có các đội thân binh bảo vệ chặt chẽ, theo quân pháp là nếu tướng bị chết thì toàn bộ đội thân binh sẽ bị chém nên đội này đánh rất hăng hái, chưa kể là thân binh thì tình cảm với tướng quân là như thủ túc nên đội này đánh đến chết để bảo vệ chủ tướng, các trận giết được chủ tướng đối phương đa phần là mai phục hay bao vây tiêu diệt còn đối trận bình thường thì vô cùng khó vì thường khi vỡ trận thì tướng nó đã lui mẹ rồi

Mã Siêu trong trận Đồng Quan thể hiện rõ cái vũ dũng và thiện chiến thôi, tư duy chiến thuật là có nhưng kém về bài binh bố trận, việc bỏ trống Bồ Phản để quân Tào chiếm thì quân Tây Lương coi như bị cắt đường về, lại không ngăn chặn được quân Tào đứng chân vững chắc ở bờ Vị Thủy khiến cho thế trận của quân Tây Lương bị rối loạn, quân Tào chiếm thế chủ động chiến lược để rồi khi bị quân Tào phản công thì vỡ trận mà bại. Thể hiện của Mã Siêu ở trận này chỉ thể hiện cái kiêu dũng thiện chiến chứ không thể hiện nhiều về tài làm tướng
 

Trần Tiến Đạt

Yếu sinh lý
Vu Cấm là đại tướng quân, tất nhiên là công trạng đầy mình chứ không phải dạng vớ vẩn, tuy nhiên cái tao đang nói là Cấm không cầm quân đánh trận trong nhiều năm vì đảm đương nhiệm vụ xây dựng đồn điền trong 10 năm từ 209 - 219, nhiệm vụ này cũng vô cùng quan trọng vì nó là cơ bản để ổn định nhà Ngụy sau nhiều năm chiến trận, đảm bảo hậu cần cho quân đội Ngụy khi có chiến tranh. Sau 10 năm làm công tác quản lý thì trình độ quân sự bị mai một đi cũng là lẽ thường thôi, có điều giai đoạn đó nhìn quanh thì không còn ai, các tướng có khả năng cầm quân thì có Tào Nhân đang thủ Phàn Thành, Lý Điển + Trương Liêu thì đóng ở Hợp Phì, Hạ Hầu Uyên thì tử trận, Từ Hoàng và Trương Cáp thì vừa thua trận Hán Trung xong không thể giao ngay nhiệm vụ, cuối cùng chỉ còn có Vu Cấm là đại tướng quân có đủ tài năng để lĩnh cờ soái, tiếc là Vu Cấm đóng quân ở vị trí trũng lại gặp trận mưa nhiều năm khó gặp dẫn đến việc 7 đạo quân bị cuốn trôi, nói trời giúp Quan Vũ cũng không phải không quá đáng. Còn việc Tào Tháo hoảng là đúng mẹ rồi, 7 đạo quân này là quân chính quy của Ngụy, mất 7 đạo quân - tầm 35.000 quân thì Ngụy không còn đạo quân cơ động nào nữa để đối đầu với quân Kinh Châu của Vũ, nên nhớ quân của Từ Hoảng khi đi cứu viện toàn tân binh chứ không phải là quân chính quy, nghĩa là thời điểm này quân Tào đã vét cạn nồi rồi.

Trận đánh với Nhan Lương, Văn Sú chỉ thể hiện cái vũ dũng chứ không thể hiện tài làm tướng của Vũ, trận đánh giết được Nhan Lương là Vũ đột kích lao vào đội hình quân Viên rồi giết Lương, còn trận đánh với Văn Sú thì sử chép Sú chết trong đám loạn quân chứ không ghi là do Vũ giết, chiến công này trong TQDN được quy cho Vũ. Thực tế trong tác chiến thì người làm tướng không ai trực tiếp lao lên đánh trận cả mà sẽ đứng sau chỉ huy, những thành phần cưỡi ngựa lao lên thì thường dành cho hạng thất phu. Các tướng chỉ huy chỉ cưỡi ngựa trước toàn quân khi cần xốc lại lòng quân và nâng cao sĩ khí thôi, tướng là bộ não của toàn quân chứ có phải chân tay đéo đâu mà chỉ lao lên đấm đá.

Trong hành quân đánh trận thì giết tướng đối phương là rất khó vì xung quanh tướng chỉ huy sẽ có các đội thân binh bảo vệ chặt chẽ, theo quân pháp là nếu tướng bị chết thì toàn bộ đội thân binh sẽ bị chém nên đội này đánh rất hăng hái, chưa kể là thân binh thì tình cảm với tướng quân là như thủ túc nên đội này đánh đến chết để bảo vệ chủ tướng, các trận giết được chủ tướng đối phương đa phần là mai phục hay bao vây tiêu diệt còn đối trận bình thường thì vô cùng khó vì thường khi vỡ trận thì tướng nó đã lui mẹ rồi

Mã Siêu trong trận Đồng Quan thể hiện rõ cái vũ dũng và thiện chiến thôi, tư duy chiến thuật là có nhưng kém về bài binh bố trận, việc bỏ trống Bồ Phản để quân Tào chiếm thì quân Tây Lương coi như bị cắt đường về, lại không ngăn chặn được quân Tào đứng chân vững chắc ở bờ Vị Thủy khiến cho thế trận của quân Tây Lương bị rối loạn, quân Tào chiếm thế chủ động chiến lược để rồi khi bị quân Tào phản công thì vỡ trận mà bại. Thể hiện của Mã Siêu ở trận này chỉ thể hiện cái kiêu dũng thiện chiến chứ không thể hiện nhiều về tài làm tướng
Vu Cấm nhìn chán bỏ mẹ, ko xứng đáng nằm trong ngũ hổ tướng Ngụy
 

vailonn123

Yếu sinh lý
Vu Cấm nhìn chán bỏ mẹ, ko xứng đáng nằm trong ngũ hổ tướng Ngụy
đấy do mày ko thích thôi. Khi mà đủ lực lên chức tướng có ông nào ko giỏi đâu giờ nó cứ ghép vào game rồi tam sao thất bản. Quan vũ đọc truyện rất kém nhưng sao bên tàu khự nó tôn sùng chắc phải có cái lý do chính đáng.
 

Trần Tiến Đạt

Yếu sinh lý
đấy do mày ko thích thôi. Khi mà đủ lực lên chức tướng có ông nào ko giỏi đâu giờ nó cứ ghép vào game rồi tam sao thất bản. Quan vũ đọc truyện rất kém nhưng sao bên tàu khự nó tôn sùng chắc phải có cái lý do chính đáng.
Bên Ngụy theo tao thấy thì tướng dũng mãnh có : Điển Vi, Hứa Chử, Trương Liêu, Trương Cáp, Tào Nhân và có cả con trai Tháo Tào Chương, còn Vu Cấm chắc có clip sex của Tào Phi nên đc cất nhắc :))
 

Lazylazy123

Yếu sinh lý
Vu Cấm nhìn chán bỏ mẹ, ko xứng đáng nằm trong ngũ hổ tướng Ngụy
Đặc trưng của văn hóa Tàu đó m. Khi mày thua thì là do m ngu, m phèn, m bảo thủ, m óc chó. Theo cấp bậc, địa vị thì đúng ra nó là thằng đứng đầu ngũ hổ lương tướng. Nhưng nó thua một trận đau quá, nhục quá nên khi lên tiểu thuyết thì cái gì kém cũng dồn hết cho nó. Giống với thằng Cấm, thằng Vũ cũng đứng đầu ngũ hổ tướng nhưng thua nên lão La cũng dìm tới đáy. Tương tự thì có thêm Viên Thiệu, Lã Bố, Công Tôn Toản...
 

Trần Tiến Đạt

Yếu sinh lý
Đặc trưng của văn hóa Tàu đó m. Khi mày thua thì là do m ngu, m phèn, m bảo thủ, m óc chó. Theo cấp bậc, địa vị thì đúng ra nó là thằng đứng đầu ngũ hổ lương tướng. Nhưng nó thua một trận đau quá, nhục quá nên khi lên tiểu thuyết thì cái gì kém cũng dồn hết cho nó. Giống với thằng Cấm, thằng Vũ cũng đứng đầu ngũ hổ tướng nhưng thua nên lão La cũng dìm tới đáy. Tương tự thì có thêm Viên Thiệu, Lã Bố, Công Tôn Toản...
Xem tam quốc là nhìn nhận theo tiểu phẩm thôi mày ơi, ai chả biết Thánh nổ La Quán Trung thêm mắm thêm muối đủ điều 😂
 

Dân Xứ Lừa

Yếu sinh lý
tao có thắc mắc tướng đánh trận thật có như trong hobbit tràn lên ko, hay chỉ dạng giao kèo 2 thằng ra solo thằng nào thua thì chết xong rút về cho lính lên combat, vì tao để ý tướng ngày ngày xưa toàn chết già chứ ít chết trận, trong khi tên bay đạn lạc thì né thế đéo nào đc
 

atlas01

Tiến sĩ
Trận thắng Vu Cấm - Bàng Đức thì may hơn khôn, Vu Cấm đóng quân ở vị trí trũng lại gặp trận mưa nhiều năm khó gặp nên bị nước cuốn trôi mẹ hết cả 7 đạo quân, cái này có thể nói là trời giúp Vũ vậy. Nói gì thì nói Vu Cấm cũng lâu ngày không cầm quân vì sau trận Xích Bích thì Vu Cấm đảm nhiệm công việc khai khẩn đồn điền và xây dựng hậu cần chứ không còn cầm binh đánh trận nơi tiền tuyến như trước nữa nên khả năng cũng bị cùn đi nhiều. Trận cứu viện Phàn Thành thì đúng là trong quân Tào chỉ còn Vu Cấm là đại tướng có thể cầm quân vì Hạ Hầu Uyên đã chết, Trương Liêu thì đang đóng ở Hợp Phì, Tào Nhân thì trấn thủ Phàn Thành rồi, Trương Cáp và Tử Hoàng thì vừa thua trận Hán Trung xong nên ko thể cho cầm quân, nhìn quanh chỉ còn Vu Cấm là đại tướng, Tháo điểm tướng không sai chỉ có điều ý trời giúp Vũ trong trận này thôi.

Vũ được lệnh trấn thủ Kinh Châu với nhiệm vụ đông hòa Tôn Quyền, bắc cự Tào Tháo, nhiệm vụ này chỉ cần một người có khả năng chính trị nhiều hơn là quân sự vì lúc này quân Tào sau trận Xích Bích cần thời gian để hồi phục nguyên khí, thủ vững được là tốt rồi chứ nghĩ gì đến chuyện phản công, bên Tôn Quyền thì thời Lỗ Túc chủ trương là liên minh Tôn - Lưu cự Tào rồi, đến thời Lã Mông thì chỉ cần khéo léo là có thể yên mặt nam nhưng Vũ quá kiêu ngạo dẫn đến phá vỡ liên minh. Nếu Bị để 1 người bình ổn như Triệu Vân thủ Kinh Châu thì có lẽ kết quả sẽ khác..

Chém Nhan Lương, Văn Sú thì chém lén thôi, chưa kịp bày trận lợi dụng tốc độ của Xích Thố lao vào chém tướng, về vũ dũng thì đúng là có thừa nhưng khả năng cầm quân thì nói ở trên, làm tướng chỉ huy 1 cánh quân thì được chứ soái lĩnh 1 phương thì không bằng Trương Phi, Hoàng Trung

Mã Siêu cầm quân ở trận Đồng Quan, đánh giá về Mã Siêu thì giỏi về chiến thuật nhưng thiếu tầm nhìn chiến lược, ưu thế ở Đồng Quan nằm hết ở kỵ binh giáo dài Tây Lương, khi Tào Tháo xây dựng thành công hệ thống công sự thì coi như an bài. Mã Siêu khá giống Trần Ngọc Thành ở chiến tranh Thái Bình Thiên Quốc, giỏi chiến thuật nhưng kém chiến lược, đứng dưới trướng người khác thì tốt còn để cho cầm binh chỉ huy 1 chiến dịch thì chưa đủ tầm.

Trương Phi ngoài việc chém Kỷ Linh thì chỉ với vài chục kỵ binh và vũ dũng của mình đã ngăn chặn hàng nghìn quân Tào ở cầu Trường Bản, vào Xuyên đánh thắng và thu hàng được Nghiêm Nhan, trận Hán Trung đánh bại danh tướng Trương Cáp. Xét tài năng cầm quân thì Phi phải trên Vũ vài boong, TQDN La gió dìm hàng Phi nâng Vũ lên thôi.

Hoàng Trung trong chiến dịch Tây Xuyên lĩnh ấn tiên phong, luôn cầm quân đi đầu khiến quân sĩ kính phục, chiến dịch Hán Trung chém Hạ Hầu Uyên - danh tướng quân Ngụy, tài năng quả thật không cần bàn cãi.

Lữ Bố trong TQDN miêu tả là kẻ thất phu, hữu dũng vô mưu nhưng thực tế là 1 kẻ có tài cầm quân, không phải tự dưng mà các tướng Trương Liêu, Cao Thuận, Trần Cung,.. chấp nhận Lữ Bố làm chủ tướng, về địa vị cũng là chư hầu đứng đầu 1 phương chứ không phải là hạng vớ vẩn như trong tiểu thuyết
Thôi đi anh.
Vũ râu bắt vu cấm chém bàng đức mà anh bảo may.
Thời tiết là một chuyện
Biết lợi dụng thời tiết để thắng lại là chuyện khác.
Nói như anh thì ai đánh trận chả cần may.
Vũ râu là người duy nhất trong 3 cuốc mở chiến dịch tương phàn xong khiến anh a man thọt dái lên cổ tính chuyện dời đô.
Đây là lần duy nhất trong 3 cuốc có đứa uy hiếp làm anh a man sợ thực sự tính dời đô nhé.
 

atlas01

Tiến sĩ
Vũ râu đặc biệt trong tam quốc ở chỗ ông ta có thể độc lập tác chiến, khi nắm kinh châu như chư hầu một phương.
Chiến tướng như thế chỉ có Lã Bố.
Những chiến công của Phi và Hoàng Trung hay Triệu Vân nằm dưới sự chỉ huy của Lưu Bị hay chiến thuật của quân sư Pháp Chính
Tướng của Lưu Bị ngoài anh râu ra thì không ai có khả năng độc lập tác chiến mà lập công được.
Tướng của A man từ Tào Nhân Trương Liêu Vu Cấm hay Trương Cáp Từ Hoảng đều phải tuân thủ chiến thuật và sự chỉ huy của A man không có ai độc lập tác chiến được
Còn chiến dịch Tương Phàn là anh râu độc lập tác chiến tự mình dẫn quân không cần sự chỉ huy hay hỗ trợ từ Bị hay bất cứ quân sư nào.
Đó là một phần lý do anh râu vượt lên so với các tướng khác
 

Trần Tiến Đạt

Yếu sinh lý
Vũ râu đặc biệt trong tam quốc ở chỗ ông ta có thể độc lập tác chiến, khi nắm kinh châu như chư hầu một phương.
Chiến tướng như thế chỉ có Lã Bố.
Những chiến công của Phi và Hoàng Trung hay Triệu Vân nằm dưới sự chỉ huy của Lưu Bị hay chiến thuật của quân sư Pháp Chính
Tướng của Lưu Bị ngoài anh râu ra thì không ai có khả năng độc lập tác chiến mà lập công được.
Tướng của A man từ Tào Nhân Trương Liêu Vu Cấm hay Trương Cáp Từ Hoảng đều phải tuân thủ chiến thuật và sự chỉ huy của A man không có ai độc lập tác chiến được
Còn chiến dịch Tương Phàn là anh râu độc lập tác chiến tự mình dẫn quân không cần sự chỉ huy hay hỗ trợ từ Bị hay bất cứ quân sư nào.
Đó là một phần lý do anh râu vượt lên so với các tướng khác
Mày nhầm rồi nhá, Quan Vũ ở Kinh Châu có anh trai của BINH TIÊN Mã Tốc là Mã Lương hỗ trợ nhé. Mã Lương được người thời đó ca ngợi dữ dội lắm nhá, việc mày nói Quan Vũ độc lập tác chiến ko có quân sư là sai
 

atlas01

Tiến sĩ
Mày nhầm rồi nhá, Quan Vũ ở Kinh Châu có anh trai của BINH TIÊN Mã Tốc là Mã Lương hỗ trợ nhé. Mã Lương được người thời đó ca ngợi dữ dội lắm nhá, việc mày nói Quan Vũ độc lập tác chiến ko có quân sư là sai
Lã Bố cũng có Trần Cung
Tào a man cũng có tuân Úc Quách Gia...
Nhưng quyền quyết định là của bọn nó ko phải quân sư
Bây giờ Vũ râu ở kinh châu thì quyền quyết định là của ông ấy đâu phải nhờ quân sư
Huống chi Mã Lương đã về Thục sau khi Lưu Bị đánh thắng Hán Trung.
Chiến dịch Tương Phàn là anh râu tự mình đánh
 

hihi20

Tao là gay
Chủ thớt
Lã Bố cũng có Trần Cung
Tào a man cũng có tuân Úc Quách Gia...
Nhưng quyền quyết định là của bọn nó ko phải quân sư
Bây giờ Vũ râu ở kinh châu thì quyền quyết định là của ông ấy đâu phải nhờ quân sư
Huống chi Mã Lương đã về Thục sau khi Lưu Bị đánh thắng Hán Trung.
Chiến dịch Tương Phàn là anh râu tự mình đánh
Biết cặc gì ku. Lưu Bị để Mã Lương hỗ trợ Quan nhị ca nhá, sau khi Quan nhị ca thất thủ chạy về Mạch Thành thì Mã Lương mới tầu thoát chạy về Ích Châu
 
Bên trên
Tắt Quảng Cáo