• NHÀ CÁI UY TÍN TOP 1 VIỆT NAM: NEW88
    Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Kiến thức Nghi vấn chiến thắng Mông Nguyên lần 1 của Nhà Trần, khả năng địch bị đói

atlas01

Tiến sĩ
Trong lời dẫn của mày thì cũng có nói tỷ lệ bình thường là 1 lính 4 phu rồi, tuy nhiên Quách Quỳ đã đề xuất là thay vì dùng xe kéo thì mua thêm nhiều trâu bò để chuyên chở, thiếu lương có thể giết để nuôi quân và cũng không chuyển ngay những thứ không gấp nên tỷ lệ phu/lính mới có 1:2. Với lại nhà Tống giàu có thì mới có thể dùng cách này chứ trâu bò là sức kéo cho nông nghiệp, ngày xưa muốn giết trâu bò phải có giấy của quan mới được mà thích là mua 1 đàn để giết thì không phải triều đại nào cũng làm được
Đúng rồi
Tỷ lệ 1/4 là thấp nhất
Tống xài 1/2 nên ko đạt được mục tieu vì ko đủ hậu cần
Tôn Sĩ Nghị xài 1/5 khi đến Thăng Long và ông ta đòi ít nhất là 1/8 khi đến Quảng Nam
Nhà Minh đánh Hồ tuyên bố dẫn 80 vạn sang trong khi lính chiến chỉ 20 vạn như vậy 80 vạn này tỷ lệ lính trên phu là 1/3 và chưa kể vận lương tiếp hậu cần liên tục
 

mien xao

Tao là gay
Tao tưởng thời Tống là phế nhất, đói nhất chứ. Đến mấy anh dân tộc Đại Việt còn sang đá đít cho mấy hồi. Mặt Bắc thì suốt năm này đến năm khác bị bọn dân tộc thiểu số bắt nạt, Mông Cổ các kiểu.
Thời Tống giàu có nhất đấy, nhà Tống là thời đại duy nhất không bị lật đổ vì các cuộc khởi nghĩa nông dân như các triều đại khác, trừ 1 vài cuộc nổi dậy của Phương Lạp, Tống Giang... thì về cơ bản dân cũng đảm bảo được cuộc sống nên chả việc gì phải chấp nhận đổi mạng để chống chính quyền. Nhà Tống chấp nhận cống nạp cho nhà Kim, Liêu để đổi lấy hòa bình thì đủ hiểu họ giàu có thế nào.

Tống thua vì do cách quản lý quân sự thôi, nhà Tống dùng quan văn trị quan võ nên nhiều chiến dịch bị ngáng chân liên tục, chưa kể họ thiếu kỵ binh nên không thể đối đầu được với kỵ binh phương bắc, quân đội chủ lực thì tập trung hết ở kinh đô còn ở các vùng biên thì dùng quân địa phương nên khi bị tấn công họ thiếu khả năng để đối đầu với quân đối phương nên thường bị thua. Tuy nhiên quân Tống lại rất mạnh ở phòng thủ, họ được trang bị những vũ khí hiện đại nhất thời đó như hỏa khí, nỏ liên châu... chưa kể hậu cần được đáp ứng rất tốt nên có thể thủ trước đối phương mạnh hơn nhiều lần. Không phải tự nhiên nhà Tống có thể trụ trước quân MC trong 40 năm, lâu nhất trong các quốc gia bị MC xâm lược, người MC cũng phải bỏ nhiều máu nhất ở chiến trường Tống
 

mien xao

Tao là gay
Đúng rồi
Tỷ lệ 1/4 là thấp nhất
Tống xài 1/2 nên ko đạt được mục tieu vì ko đủ hậu cần
Tôn Sĩ Nghị xài 1/5 khi đến Thăng Long và ông ta đòi ít nhất là 1/8 khi đến Quảng Nam
Nhà Minh đánh Hồ tuyên bố dẫn 80 vạn sang trong khi lính chiến chỉ 20 vạn như vậy 80 vạn này tỷ lệ lính trên phu là 1/3 và chưa kể vận lương tiếp hậu cần liên tục
Quân Minh sang Việt Nam là 23 vạn quân, xưng 80 vạn thì tính cả phu là hợp lý, quân Minh toàn quân tinh nhuệ trong khi quân Hồ thì như cặc, chưa kể quân Minh được rất nhiều người Việt giúp đỡ trong quá trình xâm lược VN nên mới có thể đánh nhanh và dễ dàng đến thế
 

ditthangbanh

Chim TO
Chủ thớt
Đúng rồi
Tỷ lệ 1/4 là thấp nhất
Tống xài 1/2 nên ko đạt được mục tieu vì ko đủ hậu cần
Tôn Sĩ Nghị xài 1/5 khi đến Thăng Long và ông ta đòi ít nhất là 1/8 khi đến Quảng Nam
Nhà Minh đánh Hồ tuyên bố dẫn 80 vạn sang trong khi lính chiến chỉ 20 vạn như vậy 80 vạn này tỷ lệ lính trên phu là 1/3 và chưa kể vận lương tiếp hậu cần liên tục
Nghị nó đéo biết vận lương bằng đường biển hay sao mà xạo lôz ra 1/8 nhỉ?
 

atlas01

Tiến sĩ
Nghị nó đéo biết vận lương bằng đường biển hay sao mà xạo lôz ra 1/8 nhỉ?
Ko phải vận lương mà còn làm đường làm đài trạm tiếp tế nửa.
Và thời Càn Long ko phát triển thủy quân thậm chí cấm dân ra biển đánh cá.
Vùng biển ông ta phó thác cho bọn cướp biển quảng đông phuc kiến làm loạn
Chưa kể kế hoạch đánh là hành quân đường bộ đánh xong trả đất cho vua Lê là về ngay ko vận lương đường biển
Sau mới sinh chuyện là xuống tận quảng nam bắt Huệ mới phát sinh
Còn 1 lính 8 phu là dự định thôi vì long bắt rút về ngay
 

mien xao

Tao là gay
Nghị nó đéo biết vận lương bằng đường biển hay sao mà xạo lôz ra 1/8 nhỉ?
Vận chuyển bằng đường biển nó không đơn giản vì phải có 1 đội tàu vận tải và hạm đội hộ tống hùng hậu, chưa kể muốn bốc dỡ hàng hóa cũng phải có bãi để tập kết chứ không phải đâu cũng có thể hạ được. Nguyên do lớn nữa là vận tải biển và hải quân nhà Thanh như cặc trong khi hải quân Tây Sơn thì bá vl, rủi ro trong việc bị tiêu diệt là quá lớn nên có thể bỏ qua phương án chuyển lương bằng đường biển
 

ditthangbanh

Chim TO
Chủ thớt
Ko phải vận lương mà còn làm đường làm đài trạm tiếp tế nửa.
Và thời Càn Long ko phát triển thủy quân thậm chí cấm dân ra biển đánh cá.
Vùng biển ông ta phó thác cho bọn cướp biển quảng đông phuc kiến làm loạn
Chưa kể kế hoạch đánh là hành quân đường bộ đánh xong trả đất cho vua Lê là về ngay ko vận lương đường biển
Sau mới sinh chuyện là xuống tận quảng nam bắt Huệ mới phát sinh
Còn 1 lính 8 phu là dự định thôi vì long bắt rút về ngay
1/8 này là xạo lôz thôi. Trước đó không lâu, Hoàng Ngũ Phúc thống lĩnh 33 doanh, tổng số quân là 3 vạn Nam tiến đó. Phu phen đâu nhắc đến.
Tháng 5, mùa hạ. Trịnh Sâm sai tướng là Hoàng Ngũ Phúc làm thống tướng, đem quân các đạo vào xâm lấn trong Nam.

Từ khi đã bình định được Hưng Hóa3517 và Trấn Ninh3518 , Trịnh Sâm quen mùi thắng trận, thích lập chiến công, mong làm việc trái với bổn phận. Hắn được tin Thuận Hóa ta có quyền thần là Trương Phúa Loan chuyên quyền, càn rỡ, hà khắc, bạo ngược, bị dân oán ghét; lại có bọn Nguyễn Văn Nhạc ở Tây Sơn nổi loạn tại Quy Nhơn, hắn muốn nhân sự sơ hở để thu lấy lợi lớn. Gặp lúc ấy. Bùi Thế Đạt, trấn thủ Nghệ An, cho trạm chạy văn thư về triều nói hiện trạng Thuận Hóa có thể đánh lấy được. Hoàng Ngũ Phúc và Nguyễn Nghiễm đều tán thành việc này. Trịnh Sâm bèn quyết chí đánh.

Bấy giờ Hoàng Ngũ Phúc vì tuổi già nghĩ việc về nhà, Sâm liền khởi phục ra làm đại tướng, mà bổ dụng Phan Lê Phiên và Uông Sĩ Điển giữ chức tùy quân tham biện, Đoàn Nguyễn Thục giữ chức đốc thị Nghệ An, thống lãnh tướng sĩ 33 doanh cùng quân thủy, quân bộ các đạo Thanh, Nghệ, vùng đông nam, số quân gồm ba vạn, tiến thẳng vào Nghệ An. Bọn Hoàng Phùng Cơ và Hoàng Đình Thể đều thuộc quyền chỉ huy của Ngũ Phúc. Một mặt hạ lệnh cho Nguyễn Lệ và Hoàng Đình Bảo lệ thuộc theo sự điều khiển. Sâm lại nhận thấy vùng Thuận Hóa luôn mấy năm mất mùa đói kém, lương ăn của lính không thể dựa vào dân được, bè trù tính phải tải lương, chia đặt ba trường sở lương thực: Trường sở Sơn Nam đặt ở Mỹ Lộc, dùng bọn Nguyễn Đình Diễn quản lãnh việc chi tiền, bắt tứ trấn đong thóc trong hạt giã thành gạo, hợp với số lương chứa trong kho, rồi do đường thủy tải vào Nghệ An; trường sở Nghệ An đặt ở Hà Trung, dùng bọn Đoàn Nguyễn Thục quản lãnh, bắt mua thóc gạo nhà giàu trong hạt, hợp với số lương của trường sở Sơn Nam, rồi tùy tiện hoặc theo đường thủy hoặc theo đường bộ tải vào Quảng Bình; trường sở Quảng Bình đặt ở Động Hải, sai bọn Ngô Dao giữ việc vận tải tất cả số lương, dự bị xếp đặt điều khiển để cung cấp lương thực cho binh lính.

Khi Ngũ Phúc đã hành quân, Sâm lại tự tay viết thư đưa cho, trong thư nói: "Ông đến Nghệ An, nên tùy cơ mà trù tính định liệu, trước hết đưa thư cho các tướng giữ biên giới, nói thác ra rằng: "Việc hành quân này chỉ cốt phòng bị giặc Tây Sơn chạy trốn". Nói như thế để thăm dò tình hình của họ. Nếu họ đã bình định được giặc Tây Sơn, thì lại đưa thư đề đạt ý chí rồi dẫn quân về, đừng làm cho họ sinh nghi, lại gây hấn khích ở nơi biên giới".
 

atlas01

Tiến sĩ
1/8 này là xạo lôz thôi. Trước đó không lâu, Hoàng Ngũ Phúc thống lĩnh 33 doanh, tổng số quân là 3 vạn Nam tiến đó. Phu phen đâu nhắc đến.
An nam đánh trận có bao giờ dùng phu.
Phu chính là dân dọc đường thấy làng nào là lụm làng đó.
Lê thánh tông đánh chiêm dùng 26 vạn quân con số kỷ lục mà đại việt huy động viễn chinh nếu tỷ lệ phu phải cỡ trăm vạn thế mà có được nhắc đâu.
Vì phu bản chất là dân trên đường thấy đâu dùng đó.
Lương cũng thế
 

testyeu

Tao là gay
Quân Nguyên không thua mà là rút binh nha . vì gia chủ có hỷ nên ra lệnh lui quân về ăn nhậu, còn nếu đem quân Nguyên ra so với quân Đại Việt thì khác đéo nào trứng chọi đá . Quân Nguyên tiến vào Đại việt chỉ là 1 nhánh nhỏ nhoi thôi . đối với Đại Việt đó là Lịch sử còn đối với Quân Nguyên thì là rút binh vì đell có gái để chơi nữa @Cà Chớn . Mày dô giải ngố tụi này dùm tao coi
 

Sphinx

Yếu sinh lý
Đúng rồi
Tỷ lệ 1/4 là thấp nhất
Tống xài 1/2 nên ko đạt được mục tieu vì ko đủ hậu cần
Tôn Sĩ Nghị xài 1/5 khi đến Thăng Long và ông ta đòi ít nhất là 1/8 khi đến Quảng Nam
Nhà Minh đánh Hồ tuyên bố dẫn 80 vạn sang trong khi lính chiến chỉ 20 vạn như vậy 80 vạn này tỷ lệ lính trên phu là 1/3 và chưa kể vận lương tiếp hậu cần liên tục
Vụ Điện Biên Phủ tỉ lệ ntn hả tml
 

ditthangbanh

Chim TO
Chủ thớt
Quân Nguyên không thua mà là rút binh nha . vì gia chủ có hỷ nên ra lệnh lui quân về ăn nhậu, còn nếu đem quân Nguyên ra so với quân Đại Việt thì khác đéo nào trứng chọi đá . Quân Nguyên tiến vào Đại việt chỉ là 1 nhánh nhỏ nhoi thôi . đối với Đại Việt đó là Lịch sử còn đối với Quân Nguyên thì là rút binh vì đell có gái để chơi nữa @Cà Chớn . Mày dô giải ngố tụi này dùm tao coi
Biết thì lúc lắc, không biết thì ngậm cặc mà nghe.
 

Sphinx

Yếu sinh lý
Điện biên phủ chưa có thống kê chính xác bao nhiêu người tham gia hậu cần tải gạo lên
Và chưa kể số gạo có thể được tiếp tế từ Trung qua đường Vân nam
Tao nghĩ nó đéo kém thời cổ thậm chí là hơn vì đéo có đường mà toàn núi cao
 
  • Like
Reactions: Fox

ditthangbanh

Chim TO
Chủ thớt
Tao nghĩ nó đéo kém thời cổ thậm chí là hơn vì đéo có đường mà toàn núi cao
21.000 xe đạp thồ, 261.500 dân công cùng các loại ô tô, tàu, thuyền, lừa, ngựa… ngày đêm vận chuyển lương thực, vũ khí, đạn dược lên mặt trận Điện Biên Phủ. Sự đóng góp to lớn của lực lượng dân công, đảm bảo hậu cần cho chiến dịch là một trong những nguyên nhân chính làm nên chiến thắng.
176390_xetho.jpg
 

Sphinx

Yếu sinh lý
21.000 xe đạp thồ, 261.500 dân công cùng các loại ô tô, tàu, thuyền, lừa, ngựa… ngày đêm vận chuyển lương thực, vũ khí, đạn dược lên mặt trận Điện Biên Phủ. Sự đóng góp to lớn của lực lượng dân công, đảm bảo hậu cần cho chiến dịch là một trong những nguyên nhân chính làm nên chiến thắng.
176390_xetho.jpg
Đây chưa tính số của tàu nữa, đường đấy mới là nhiều
 

atlas01

Tiến sĩ
Nếu nó bơm nhiều thì nó đã tung dữ liệu bôi bác từ hồi năm 1979 rồi. Đợt này hinh như chỉ có vài ông cố vấn quân sự thôi.
Tàu chưa bao giờ tung dữ liệu để bôi bác gì VN
Chỉ có khi bò đỏ tự hào Lê Duẩn ko nhận thằng lính tàu nào thì nó mới tung ra con số gần 320.000 quân sang hỗ trợ Việt nam từ 65 đến 69 tức gần 32 vạn quân
 

ditthangbanh

Chim TO
Chủ thớt
Tàu chưa bao giờ tung dữ liệu để bôi bác gì VN
Chỉ có khi bò đỏ tự hào Lê Duẩn ko nhận thằng lính tàu nào thì nó mới tung ra con số gần 320.000 quân sang hỗ trợ Việt nam từ 65 đến 69 tức gần 32 vạn quân
32 vạn đó, chết bao nhiêu. Có dữ liệu không. Đánh ở đâu, chiến dịch nào có không?
 

atlas01

Tiến sĩ
32 vạn đó, chết bao nhiêu. Có dữ liệu không. Đánh ở đâu, chiến dịch nào có không?
Chết 1500 bị thương 4000
Số chết chôn đầy ở nghĩa trang liệt sĩ miền bắc như Bắc Giang Lạng Sơn...



Từ năm 1965 trở đi, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Nhân dân ta bước vào giai đoạn quyết liệt, Trung Quốc tăng cường ủng hộ Việt Nam trên nhiều phương diện chính trị, ngoại giao... và đẩy mạnh viện trợ vật chất cho Việt Nam, dù lúc đó Trung Quốc gặp nhiều khó khăn về kinh tế. Ngày 24/1/1965, hai nước ký Hiệp định bổ sung về việc Trung Quốc giúp Việt Nam các trang bị quân sự vật tư hậu cần chủ yếu. Ngày 30/5/1965, hai nước ký Hiệp định về việc Trung Quốc giúp Việt Nam nâng cấp, mở rộng, làm mới 12 tuyến đường ô tô dài 1.782 km (trong đó làm mới 772 km, cải tạo 1.010 km) nhằm tăng khả năng vận chuyển phục vụ kinh tế - xã hội và tác chiến. Theo đó, Trung Quốc đưa sang Việt Nam 4 sư đoàn, tổ chức thành 22 trung đoàn (công binh, đường sắt, tên lửa, cao xạ, hậu cần...) với danh nghĩa Đội công trình làm đường của Bộ Giao thông Trung Quốc để tổ chức thi công. Chi phí làm đường, ngoài các khoản chi mua vật liệu tại chỗ, thuê nhân công phụ và giải phóng mặt bằng do Việt Nam chịu, số còn lại Trung Quốc viện trợ không hoàn lại. Bộ đội Trung Quốc còn giúp ta xây dựng 15 tuyến cáp dưới biển vùng Đông Bắc (ngày 30/8/1966 bàn giao). Ngày 20/7/1965, hai sư đoàn pháo phòng không Trung Quốc sang giúp Việt Nam bảo vệ 2 trục đường sắt từ Đáp Cầu lên Hữu Nghị Quan và từ Tiên Kiên lên Lào Cai. Bộ đội Trung Quốc tham gia chiến đấu 1.659 trận, bắn rơi 126 máy bay Mỹ. Từ năm 1965 - 1968, có 346 chuyên gia và 310.011 bộ đội Trung Quốc sang giúp Việt Nam. Trên tinh thần tự lực chiến đấu, ngày 4/12/1968, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng chủ trương đưa bộ đội và chuyên gia nước ngoài đang công tác tại Việt Nam về nước; theo đó, tháng 1/1969 số chuyên gia và bộ đội Trung Quốc rút về nước.
 

ditthangbanh

Chim TO
Chủ thớt
Chết 1500 bị thương 4000
Số chết chôn đầy ở nghĩa trang liệt sĩ miền bắc như Bắc Giang Lạng Sơn...



Từ năm 1965 trở đi, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Nhân dân ta bước vào giai đoạn quyết liệt, Trung Quốc tăng cường ủng hộ Việt Nam trên nhiều phương diện chính trị, ngoại giao... và đẩy mạnh viện trợ vật chất cho Việt Nam, dù lúc đó Trung Quốc gặp nhiều khó khăn về kinh tế. Ngày 24/1/1965, hai nước ký Hiệp định bổ sung về việc Trung Quốc giúp Việt Nam các trang bị quân sự vật tư hậu cần chủ yếu. Ngày 30/5/1965, hai nước ký Hiệp định về việc Trung Quốc giúp Việt Nam nâng cấp, mở rộng, làm mới 12 tuyến đường ô tô dài 1.782 km (trong đó làm mới 772 km, cải tạo 1.010 km) nhằm tăng khả năng vận chuyển phục vụ kinh tế - xã hội và tác chiến. Theo đó, Trung Quốc đưa sang Việt Nam 4 sư đoàn, tổ chức thành 22 trung đoàn (công binh, đường sắt, tên lửa, cao xạ, hậu cần...) với danh nghĩa Đội công trình làm đường của Bộ Giao thông Trung Quốc để tổ chức thi công. Chi phí làm đường, ngoài các khoản chi mua vật liệu tại chỗ, thuê nhân công phụ và giải phóng mặt bằng do Việt Nam chịu, số còn lại Trung Quốc viện trợ không hoàn lại. Bộ đội Trung Quốc còn giúp ta xây dựng 15 tuyến cáp dưới biển vùng Đông Bắc (ngày 30/8/1966 bàn giao). Ngày 20/7/1965, hai sư đoàn pháo phòng không Trung Quốc sang giúp Việt Nam bảo vệ 2 trục đường sắt từ Đáp Cầu lên Hữu Nghị Quan và từ Tiên Kiên lên Lào Cai. Bộ đội Trung Quốc tham gia chiến đấu 1.659 trận, bắn rơi 126 máy bay Mỹ. Từ năm 1965 - 1968, có 346 chuyên gia và 310.011 bộ đội Trung Quốc sang giúp Việt Nam. Trên tinh thần tự lực chiến đấu, ngày 4/12/1968, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng chủ trương đưa bộ đội và chuyên gia nước ngoài đang công tác tại Việt Nam về nước; theo đó, tháng 1/1969 số chuyên gia và bộ đội Trung Quốc rút về nước.
Tiếc nhỉ, 32 vạn này không tràn qua vĩ tuyến 17 là giải phóng sớm được mấy năm rồi.
 
Bên trên
Tắt Quảng Cáo